Chú thích An Nam chí lược

  1. Chữ Hán: 安南志略, có nghĩa: "Lược ghi về An Nam
  2. An Nam là tên gọi nước Việt Nam thời xưa, xuất hiện từ năm 679 khi nhà Đường (Trung Quốc) đổi tên "Giao Châu đô phủ" thành "An Nam đô hộ phủ", và tồn tại đến đầu thế kỷ 10 (sau đó đổi tên thành "Giao Chỉ quận"). Từ năm 1777 (đầu đời Lý Cao Tông), các vương triều Trung Quốc thường dùng tên "An Nam quốc" để chỉ nước Việt Nam ngày nay, và phong cho các vua Việt Nam tước hiệu là "An Nam quốc vương" (theo Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, 1995, tr. 44).
  3. GS. Nguyễn Huệ Chi (tr. 34) cho biết: "Lâu nay vẫn quen đọc là Lê Tắc (hay Trắc), nhưng Lê Mạnh Thát mới phát hiện ra cách đọc là "Lê Thực" qua lời chú của chính Đại Việt sử ký toàn thư.
  4. 1 2 3 4 Theo GS. Nguyễn Huệ Chi, sách ở mục tham khảo, tr.34-35.
  5. Bản đồ địa lý Việt Nam, phần này đã mất
  6. Lịch sử tổng quát của Việt Nam từ thượng cổ đến đời Trần
  7. Tên các châu quận vốn có trong An Nam đô hộ phủ đời Đường
  8. Nói sơ về phong tục Việt Nam lúc bấy giờ
  9. Nói sơ về nước Chiêm Thành, Chân Lạp, Liêu Tử
  10. Đo bóng mặt trời
  11. Lê Tắc 1961, tr. 4–17Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFLê_Tắc1961 (trợ giúp)
  12. 大元詔制
  13. Lê Tắc 1961, tr. 18–27Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFLê_Tắc1961 (trợ giúp)
  14. 大元奉使
  15. Các sứ thần triều Nguyên sang Việt Nam
  16. Ghi chép chuyện đi sứ Giao Chỉ
  17. Tức Tiêu Thái Đăng
  18. Lê Tắc 1961, tr. 28–36Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFLê_Tắc1961 (trợ giúp)
  19. 征討運餉
  20. Lê Tắc 1961, tr. 37–43Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFLê_Tắc1961 (trợ giúp)
  21. 大元名臣往復書問
  22. Lê Tắc 1961, tr. 44–53Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFLê_Tắc1961 (trợ giúp)
  23. 表章
  24. Lê Tắc 1961, tr. 54–65Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFLê_Tắc1961 (trợ giúp)
  25. 漢交州九真日南刺史太守
  26. Lê Tắc 1961, tr. 66–72Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFLê_Tắc1961 (trợ giúp)
  27. 六朝交州刺史都督交趾九真日南太守
  28. Lê Tắc 1961, tr. 73–79Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFLê_Tắc1961 (trợ giúp)
  29. 唐安南都督都護經略使交愛驩三郡刺史
  30. Lê Tắc 1961, tr. 80–87Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFLê_Tắc1961 (trợ giúp)
  31. Lê Tắc 1961, tr. 88–93Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFLê_Tắc1961 (trợ giúp)
  32. 趙氏世家
  33. Lê Tắc 1961, tr. 94–100Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFLê_Tắc1961 (trợ giúp)
  34. 李氏世家
  35. Lê Tắc 1961, tr. 101–104Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFLê_Tắc1961 (trợ giúp)
  36. 陳氏世家
  37. Lê Tắc 1961, tr. 105–109Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFLê_Tắc1961 (trợ giúp)
  38. Lê Tắc 1961, tr. 110–117Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFLê_Tắc1961 (trợ giúp)
  39. 人物
  40. Lê Tắc 1961, tr. 118–129Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFLê_Tắc1961 (trợ giúp)
  41. 雜記
  42. Bài văn của Liễu Tử Hậu làm cho quan Thị ngự An Nam họ Dương tế quan Đô hộ họ Trương
  43. Lê Tắc 1961, tr. 130–135Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFLê_Tắc1961 (trợ giúp)
  44. 至元以來名賢奉使安南詩
  45. Lê Tắc 1961, tr. 136–151Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFLê_Tắc1961 (trợ giúp)
  46. 安南名人詩
  47. Lê Tắc 1961, tr. 152–164Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFLê_Tắc1961 (trợ giúp)
  48. 圖志歌
  49. Lê Tắc 1961, tr. 165–170Lỗi harv: không có mục tiêu: CITEREFLê_Tắc1961 (trợ giúp)
  50. Chép theo các bản dịch in trong Tổng tập dư địa chí Việt Nam (tập 1), phần "An Nam chí lược".
  51. Bài Le protectorat général d’ Annam sous les T’ang (BEFEO., 1910, t. X, p. 540.
  52. 1 2 3 Xem chi tiết trong bài "Soạn niên, tài liệu và truyền bản của An Nam chí lược" của GS. Trần Kính Hòa, sách ở mục tham khảo, tr. 69-84.
  53. Xem toàn văn trong Tổng tập dư địa chí Việt Nam (tập 1), tr. 102.
  54. Chỉ nhà Nguyên.
  55. Phiên âm Hán-Việt của câu này là: "Nguyên thống sơ nguyên Ất Mão, xuân thanh minh tiết, Cổ Ái, Lê Tắc tựa" (theo Tổng tập dư địa chí Việt Nam, tập 1, tr.100). Theo sự khảo chứng của Trần Kính Hòa thì nó phải là "Nguyên Thống sơ tam Ất Hợi" tức năm 1335. Theo Trần Văn Giáp (tr. 584), thì phiên âm của câu này là: "Nguyên thống sơ nguyên Ất Mão xuân, thanh minh tiết, Cổ Ái, Lê Tắc tựa" (dấu phẩy nằm sau chữ xuân). Và theo ông, Ất Mão phải hiểu là "tháng Ất Mão" mới đúng Vì năm 1333 (là năm Quý Dậu) và năm 1335 (là năm Ất Hợi) đều không phải là năm Ất Mão. Tính ra, tháng Ất Mão chính là tháng 2 của năm Quý Dậu, phù hợp với chữ "xuân" ở trong câu.
  56. Từ năm 1328 tới năm 1329, niên hiệu đời Nguyên Văn Tông.
  57. Từ năm 1335 tới năm 1340, niên hiệu đời Nguyên Huệ Tông.
  58. Đây là một bài trong ca dao nước Vệ (Vệ Phong) do một người tôi trung nước Vệ làm ra để hoài cảm đất nước.
  59. Bản dịch bài Tựa của Âu Dương Huyền chép theo Tổng tập dư địa chí Việt Nam (tập 1), tr. 97.
  60. Xem toàn văn trong Tổng tập dư địa chí Việt Nam (tập 1), tr. 103.
  61. Theo Nguyễn Q. Thắng-Nguyễn Bá Thế, Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1992, tr. 376). Một trong số người có quan điểm này, là Cao Văn Luận (Giáo sư, Viện trưởng Viện Đại học Huế). Ông viết: "Lê Tắc quên mình là người Việt, dựa vào lập trường và quan điểm của người Nguyên để soạn...Ủy ban (phiên dịch sách An Nam chí lược) không có chút ý định nào dung thứ những hành động và quan niệm sai lầm của soạn giả đối với Tổ quốc" (trích trong Tổng tập dư địa chí Việt Nam (tập 1, tr. 65). Tuy nhiên, phê phán gay gắt nhất, có lẽ là Trần Thanh Mại. Theo ông, thì đó là "một quyển sử nhục nhã của kẻ bán nước" (dẫn lại theo Vũ Ngọc Khánh, tr. 85).
  62. Vũ Ngọc Khánh, sách ở mục tham khảo, tr 84-85.
  63. Theo "Tiểu dẫn" của THS. Bùi Văn Vượng, in trong Tổng tập dư địa chí Việt Nam (tập 1), tr. 65.
  64. Quy phụ có nghĩa là theo về để nương tựa.